$741
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb.Quỹ Trẻ em Rồng Xanh tập trung chủ yếu vào việc chấm dứt nạn buôn người. Thật không may, rất nhiều trẻ em từ các khu vực nghèo hơn bị bán sang các nước láng giềng để làm gái mại dâm, cưỡng bức hôn nhân và lao động. Tổ chức Rồng Xanh nỗ lực chấm dứt nạn buôn người, đồng thời giúp đưa trẻ em đường phố vào nơi tạm trú. Họ cung cấp đào tạo nghề và hỗ trợ cộng đồng nông thôn.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb.Từ trăn trở thường ngày của những người đam mê thời trang, thích mua sắm, bất ngờ trước số liệu về rác thải thời trang, 15 nữ sinh viên năm cuối ngành Quản trị thương hiệu, Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật (KHLN&NT), ĐH Quốc gia Hà Nội, đã quyết định xây dựng dự án RE:FABRIC - Tái dệt khuyến khích ưu tiên sản phẩm tái chế, chọn thương hiệu cam kết bảo vệ môi trường thay vì chạy theo xu hướng ngắn hạn.Sinh viên Lê Thị Hồng Anh (21 tuổi, trưởng ban tổ chức dự án) nói: "Dự án thúc đẩy việc tạo ra sản phẩm mới từ vật liệu cũ giúp kéo dài vòng đời món đồ, giảm rác thải thời trang. Qua đó, chúng tôi muốn khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo, tìm kiếm giải pháp bền vững cho thời trang Việt, hướng tới tương lai, đóng góp cho sự phát triển xã hội. Đây vốn là bài tập trong môn thực hành triển khai dự án truyền thông, nhưng chúng tôi mong nó được mở rộng qua nhiều hoạt động khác để nâng cao nhận thức của giới trẻ về thời trang tái chế, bền vững".Hồng Anh cũng cho biết, RE:FABRIC tổ chức các buổi trò chuyện chuyên sâu với các diễn giả, chuyên gia nhằm thu hút nhà thiết kế (NTK), truyền cảm hứng, lan tỏa thông điệp thời trang bền vững tới giới trẻ. Đồng thời, tổ chức show diễn thời trang chứng minh tiềm năng sáng tạo của thời trang tái chế, khơi nguồn cảm hứng cho các NTK trẻ biến vật liệu tái chế thành tác phẩm độc đáo. Sắp tới, RE:FABRIC sẽ kết hợp để tổ chức trải nghiệm thực tế về sản xuất vải bền vững, giúp sinh viên hiểu rõ hơn và phát triển đam mê, định hướng nghề nghiệp theo hướng này.Là những người trẻ từng mua sắm quần áo, giày dép một cách thiếu kiểm soát, Hồng Anh cũng như các thành viên của dự án hiểu rõ cảm giác bị cuốn theo xu hướng thời trang nhanh, liên tục săn sale và tích trữ những món đồ mà đôi khi chỉ mặc vài lần rồi bỏ xó. Khi phải đối mặt với việc xử lý những món đồ thừa thãi, những nữ sinh viên này mới thực sự nhận ra được mức độ nghiêm trọng của vấn đề.Sinh viên Lê Đặng Thục Hân (trưởng ban đối ngoại của dự án) chia sẻ: "Bắt tay vào tìm hiểu, thu thập số liệu, chúng tôi mới thấy giật mình và nhận thức rõ hơn về tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang đến môi trường".Dự án nhận được phản ứng tích cực từ cộng đồng, đặc biệt là các bạn gen Z. Các bài viết, hình ảnh về dự án trên các nền tảng nhận được lượng tương tác tốt và nhiều bình luận tích cực. Các hoạt động trong chuỗi dự án thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và thể hiện đa dạng sự sáng tạo.Đinh Thị Như Quỳnh (20 tuổi, sinh viên Trường KHLN&NT), cho biết: "Tham gia workshop tái chế vải vụn, tôi rất ấn tượng. Tôi học được cách tận dụng những vật liệu cũ, đồng thời nhận ra sức mạnh của sáng tạo trong việc thay đổi thói quen tiêu dùng"."Tôi vốn nghĩ việc tái chế là một hoạt động thủ công, nhưng khi được trải nghiệm các workshop, tôi thấy nó có thể trở thành một hình thức nghệ thuật. Các sản phẩm từ vải vụn rất sáng tạo và ẩn chứa những câu chuyện riêng", Ngô Thị Thu Huyền nói tiếp.Nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh, một trong những diễn giả của dự án, chia sẻ chị rất vui khi được nói về thời trang bền vững và chứng kiến sự năng động, toàn diện của các bạn gen Z. Chị Ngọc Anh cũng hy vọng trải nghiệm và các kinh nghiệm tốt, xấu sau nhiều năm du học, làm việc của ở nước ngoài của mình sẽ giúp các bạn có hành trang vững vàng hơn. ️
Chiều 5.1, đại diện ban tổ chức giải, ban tổ chức sân, đội bóng và các lực lượng tham gia (giám sát, trọng tài, y tế, an ninh…) trong công tác chuyên môn của vòng loại khu vực miền Trung - TNSV THACO cup 2025 đã dự cuộc họp kỹ thuật tại Trung tâm TDTT Quốc phòng 3 (Quân khu 5). Tại buổi làm việc, đại diện ban tổ chức đã giải đáp những thắc mắc với trưởng đoàn/HLV các đội bóng và thống nhất nhiều vấn đề về mặt chuyên môn, để giải đấu diễn ra suôn sẻ nhất.Vòng loại khu vực miền Trung được đánh giá là “nóng bỏng” nhất trên cả nước, bên cạnh khu vực TP.HCM và phía bắc. Vào lúc này, tất cả các lực lượng và đặc biệt là các đội bóng đã sẵn sàng cho những ngày tranh tài sôi nổi, với mục tiêu giành 2 tấm vé dự vòng chung kết toàn quốc diễn ra từ ngày 1.3 tại sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng.Vòng loại khu vực miền Trung có 9 đội bóng góp mặt, gồm: Trường ĐH TDTT Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn - ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế, Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, ĐH Luật - ĐH Huế, Trường CĐ FPT Polytechnic.9 đội được chia đều vào 3 nhóm, thi đấu theo thể thức vòng tròn 1 lượt để tính điểm và xếp hạng. Ba đội đứng nhất nhóm và đội nhì có thành tích tốt nhất sẽ vào đá play-off, chọn ra 2 đội xứng đáng nhất dự vòng chung kết giải TNSV THACO cup 2025.HLV trưởng Trần Trung Kiên cho biết, đội Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế sẽ nỗ lực thi đấu để đạt kết quả tốt nhất. Đội Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế là cái tên từng 2 lần liên tiếp giành vé vào chơi vòng chung kết (mùa 2023 và 2024). Thầy trò HLV Trần Trung Kiên với lối chơi “biết mình, biết ta”, thi đấu quyết liệt nhưng luôn đề cao tinh thần fair-play đã để lại ấn tượng đẹp.“Cũng như hai mùa trước, đội Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế đến với giải TNSV THACO cup 2025 với tinh thần giao lưu, học hỏi và không đặt nặng thành tích. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ chơi hết mình, với hơn 100% khả năng. Trong bóng đá, bước vào trận đấu có thể thắng hoặc thua, nhưng mục tiêu đầu tiên của đội Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế là chơi đẹp, đúng với tính chất của một sân chơi dành cho sinh viên Việt Nam và tinh thần của giải đấu”, HLV Trần Trung Kiên nhấn mạnh. ️
Theo Yonhap, cảnh sát Hàn Quốc ngày 6.1 bắt đầu cuộc điều tra cách đây một tuần sau khi một viên chức Bộ Tư pháp nước này nhận được email do một người tự xưng là luật sư người Nhật gửi. Email trên được gửi sau vụ chiếc Boeing 737-800 của Jeju Air gặp tai nạn tại sân bay quốc tế Muan, tỉnh Jeolla Nam (miền nam Hàn Quốc) hôm 29.12.Nội dung email này cũng chứa lời đe dọa sẽ kích đánh bom lớn ở một số khu vực trung tâm đô thị của Hàn Quốc. "Chúng tôi có kế hoạch yêu cầu cảnh sát Nhật Bản hợp tác thông qua Interpol và theo đuổi hợp tác tư pháp hình sự quốc tế thông qua các kênh ngoại giao", một quan chức của Cơ quan Cảnh sát quốc gia Hàn Quốc (KNPA) cho biết.KNPA nghi ngờ mối đe dọa qua email mới nhất này có thể được thực hiện bởi cùng một thủ phạm từng đã gửi bưu kiện tương tự tới các tổ chức Hàn Quốc hồi tháng 8.2003. KNPA cho hay họ cũng đang điều tra 126 bình luận ác ý trực tuyến về các nạn nhân vụ tai nạn máy bay Jeju Air và gia đình họ. Trước đó, các nhà điều tra Hàn Quốc đưa ra giả thuyết ban đầu là máy bay tông phải chim và bị hỏng động cơ cung cấp năng lượng cho càng đáp, khiến bộ phận này không thể bung ra và máy bay phải tiếp đất bằng bụng. Sau khi trượt bụng ở tốc độ cao, máy bay tông vào mô đất ở cuối đường băng và tường rào sân bay kế đó, nổ tung. Trong ngày 6.1, Chính phủ Hàn Quốc thông báo hoàn tất việc bàn giao toàn bộ 179 thi thể nạn nhân vụ tai nạn máy bay Jeju Air cho gia đình và người thân của họ. Quyền Bộ trưởng Nội vụ Hàn Quốc Ko Ki-dong cho biết các nỗ lực tìm kiếm và cứu hộ tại hiện trường vụ tai nạn đã ở giai đoạn cuối.Ông Ko nói thêm rằng chính phủ sẽ "tiếp tục hỗ trợ sau tang lễ". Chính phủ Hàn Quốc tiến hành kiểm tra an toàn tất cả 101 máy bay Boeing 737-800 do 6 hãng hàng không trong nước khai thác sau vụ tai nạn máy bay của Jeju Air. ️